Những câu hỏi liên quan
Ly Vũ
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
5 tháng 11 2021 lúc 22:50

a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)

ta có:

\(1X+3O=80\)

\(X+3.16=80\)

\(X+48=80\)

\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

Bình luận (0)
đức đz
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 10:56

Gọi CTHH là \(XO_2\)

\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)

=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)

=> X là lưu huỳnh (S) 

 

Bình luận (0)
Gia Khánh Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 10 2021 lúc 18:27

a)

PTK = $M_{O_2}.1,4375 = 32.1,4375 = 46(đvC)$

b)

Ta có : $X + 16.2 = 46$ suy ra X = 14

Vậy X là nguyên tố Nito, KHHH : N

c)

$M_{X} : M_S = 14 : 32 = 0,4375 < 1$

Do đó nguyên tố lưu huỳnh nặng hơn nguyên tố X

Bình luận (0)
Lê Thị khánh Nguyên
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 20:38

a. Gọi CTHH là: X2O

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

Bình luận (1)
toi ngu qua
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 12:38

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

Bình luận (1)
Trần Như Thùy Dương
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:01

Gọi CTHH là XO2

a. Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{XO_2}{H_2}}=\dfrac{M_{XO_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XO_2}}{2}=32\left(lần\right)\)

=> \(M_{XO_2}=PTK_{XO_2}=64\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=64\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

Bình luận (2)
Liah Nguyen
28 tháng 10 2021 lúc 19:00

a, PTKhidro = 1.2 = 2đvC

    PTKhợp chất = 32 . 2 =64 đvC

b, NTKX = 64 - 16.2 =32đvC

X là nguyên tố Lưu huỳnh. KHHH của X là S

Bình luận (4)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
28 tháng 10 2021 lúc 19:03

biết \(M_{H_2}=1.2=2\left(đvC\right)\)

vậy \(M_{hợpchất}=2.32=64\left(đvC\right)\)

ta có:

\(1X+2O=64\)

\(X+2.16=64\)

\(X+32=64\)

\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh\(\left(S\right)\)

Bình luận (2)
꧁n̸h̸ức̸ n̸ác̸h̸꧂
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 6 2021 lúc 14:32

a)

$M_{hợp\ chất} = M_O.5 = 16.5 = 80(đvC)$

b)

Gọi CTHH của hợp chất là $XO_3$

Ta có :

$M_{hợp\ chất} = X + 16.3 = 80$

Suy ra : X = 32

X là lưu huỳnh, kí hiệu là S

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 13:47

a) Khí A có tỉ khối đối với H2 là: \(d_{A/H_2}=22\) nên  khối lượng mol khí A bằng MA = 22.2 = 44 g/mol

b) Ta có công thức của khí A là XO2

Do MA = 44 nên MX + 2. 16 = 44 \(\rightarrow\) MX = 12

Vậy X là Carbon(C)

Công thức hoá học của phân tử khí A là CO2

Bình luận (0)
trinh qung hao
Xem chi tiết
Error
18 tháng 10 2023 lúc 21:28

\(a)Có:d_{A/H_2}=\dfrac{M_A}{2}=22\\ \Rightarrow M_A=44g/mol\\ b)CTPT\left(A\right):XO_2\\ M_A=M_X+16.2=44\\ \Rightarrow M_X=12g/mol\\ \Rightarrow X.là.carbon\\ \Rightarrow CTPT\left(A\right):CO_2\)

Bình luận (0)
Hải Anh
18 tháng 10 2023 lúc 21:28

a, \(M_A=22.2=44\left(g/mol\right)\)

b, A có CTHH dạng XO2

⇒ MX + 16.2 = 44 ⇒ MX = 12 (g/mol)

→ X là C.

Vậy: CTHH của A là CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
18 tháng 10 2023 lúc 21:28

a) Khí A có tỉ khối đối với \(H_2\) là: \(d_{A/H_2}=22\) nên  khối lượng mol khí \(A\) bằng:

\(M_A=22.2=44\left(g/mol\right)\)

b) Ta có công thức của khí \(A\) là \(XO_2\)

Do \(M_A=44\) nên \(M_X+2.16=44\rightarrow M_X=12\) 

Công thức hoá học của phân tử khí A là \(CO_2\)

Bình luận (0)